Đề thi Văn lớp 8 giữa học kì 1 năm 2023 - Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ tổng hợp các mẫu đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 sách mới có ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bộ đề thi giữa học kì 1 Văn 8 sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, mời các em cùng tham khảo.
Đề thi Văn lớp 8 giữa học kì 1 năm 2023 - Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ tổng hợp các mẫu đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 sách mới có ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bộ đề thi giữa học kì 1 Văn 8 sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, mời các em cùng tham khảo.
a. Văn bản: Lão Hạc 0.25đ. Nam Cao 0.25đ. Năm sáng tác: 1943 0.25đ
b. Đoạn văn nhắc đến nhân vật lão Hạc 0.25đ. Sự việc: Nói về cái chết của lão Hạc 0.25đ
c. Các từ tượng thanh, tượng hình: xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. 0.5đ. Những từ tượng thanh, tượng hình đó đã thể hiện cái chết đầy dữ dội, đau đớn, thương tâm của lão Hạc trong tình cảnh bế tắc. 0.5đ
d. Vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc: Sáng ngời về tình thương con vô bờ bến, giàu đức hi sinh và lòng tự trọng. 0.75đ
- Các phép tu từ trong đoạn văn: nói quá, điệp ngữ và liệt kê. 0.75đ.
- Các phép tu từ đó đã diễn tả nỗi uất ức, căm giận tột cùng của cậu bé Hồng trước những cổ tục lạc hậu đã đày đoạ mẹ khổ cực. Đồng thời cũng toát lên tình yêu thương mẹ cháy bỏng.
- Trình bày bằng một đoạn văn ngắn, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu...
- Điểm 3.0: Đạt tất cả các yêu cầu trên.
- Điểm từ 2.0 - < 3.0: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên song còn mắc lỗi nhỏ dùng từ.
- Điểm < 2.0: Trình bày ý chưa thật đầy đủ, diễn đạt còn lủng củng, gạch xóa...
- Điểm 0: Sai về nội dung, phương pháp hoặc bỏ không làm.
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự, biết chọn sự việc hợp lí: một kỉ niệm với người thân như ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè.
- Chọn ngôi kể 1 phù hợp, sắp xếp các sự việc theo một trình tự để câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc...
* Mở bài: Giới thiệu sự việc và nhân vật cần kể -> Một kỉ niệm với người thân của mình
* Thân bài: Lần lượt kể theo một trình tự
- Hoàn cảnh và thời gian xảy ra câu chuyện...
- Đó là kỉ niệm gì với người thân: sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc câu chuyện...
- Kỉ niệm đó gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì?
* Kết bài: Ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế...
- Dựng đoạn và liên kết đoạn hợp lí.
- Trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu...
* Điểm 5: Đạt được tất cả các yêu cầu trên.
* Điểm 3 - < 5: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên song còn mắc lỗi nhỏ dùng từ, diễn đạt, viết câu.
* Điểm 1 - < 3: Kể chuyện chưa sinh động, ý còn lủng củng, trình bày bẩn, gạch xóa...
* Điểm 0: Sai về nội dung, phương pháp hoặc bỏ không làm...
Khuyến khích những bài viết có cách kể chuyện sáng tạo, diễn dạt mạch lạc...
Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quê hương là gì hở mẹ?Mà cô giáo dạy phải yêu.Quê hương là gì hở mẹ?Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày.Quê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng.Quê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sông.
Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hè.
Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêm.Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôi.
Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớ…
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
Câu 3: Cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ là:
Câu 4: Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm gì?
A. Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ
Câu 5: Việc nhắc lại 2 lần câu hỏi tu từ “Quê hương là gì hả mẹ”? có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh sự da diết tình cảm lưu luyến của nhân vật trũ tình
B. Thể hiện sự nặng lòng của nhân vật trữ tình đối với quê hương
C. Thể hiện sự thắc mắc của em bé với nhân vật trữ tình.
D. Ca ngợi vẻ đẹp quê hương của nhân vật trữ tình.
Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Quê hương là con diều biếc”?
A. Nhắc nhớ những kỷ niệm gần gũi bình dị về quê hương của mỗi người
B. Thấy được sự êm đềm của quê hương đối với tuổi thơ của mỗi người
C. Gợi tả không gian nghệ thuật tuyệt đẹp về tuổi thơ gắn liền với quê hương
D. Gợi hình ảnh cánh diều biếc trao nghiêng trên bầu trời tuổi thơ của nhân vật trữ tình
Câu 7: Ba câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?
Yêu mến trân trọng những giá trị về cuộc sống
Mỗi chúng ta phải biết yêu thương, trân trọng những điều xung quanh mình
Tình yêu quê hương bắt đầu từ những điều giản dị nhất.
Mỗi chúng ta hãy luôn sống và làm việc có ích, yêu quê hương xứ sở.của mình
Câu 8: Nét độc đáo của bài thơ được thể hiện
A. qua những từ ngữ, hình ảnh giản dị chứa đựng tình cảm yêu quê hương sâu sắc.
B. qua hình ảnh quê hương đa màu sắc muôn hoa đua nở của tác giả
C. về thể thơ 6 chữ giàu cảm xúc của tác giả khi nói về quê hươmg
D. về tình cảm, cảm xúc của tác giả giành cho quê hương của mình
Câu 9: Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì? ( Trình bày từ 1 đến 3 câu văn)
Câu 10: Từ việc đọc hiểu văn bản thơ, là học sinh chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể nào? ( Trình bày khoảng 3 câu văn)
Viết một bài văn giới thiệu một cuốn sách mà em yêu thích.
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn.(1,0 điểm)
b. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.( 1,0 điểm)
Câu 2: (1,0 điểm): Cho thông tin “An lau nhà”. Hãy thêm tình thái từ để tạo một câu cầu khiến và môt câu nghi vấn?
Câu 3: (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.
Câu 4: (5,0 điểm) Tưởng tượng sau một thời gian con trai lão Hạc trở về và có cuộc trò chuyện với ông giáo. Em hãy ghi lại cuộc trò chuyện ấy?
Bộ đề thi Văn giữa học kì 1 lớp 8 có đáp án chi tiết
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
… “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.”.
(Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1 (0,5đ). Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2 (0,5đ). Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích.
Câu 3 (0,5đ). Tìm các hình ảnh miêu tả về “cái chết dữ dội của” lão Hạc.
Câu 4 (0,5đ). Xác định từ tượng hình có trong đoạn trích? Nêu tác dụng.
Câu 5 (2đ). Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp 12 câu nêu suy nghĩ của em về số phận người nông dân trong xã hội cũ. Đoạn văn có sử dụng một tình thái từ, một thán từ (gạch chân, chú thích tình thái từ, thán từ).
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ. Trình bày suy nghĩ của em bằng một bài văn.