Lái xe 16 chỗ cần bằng gì? Bằng lái xe được chia thành nhiều hạng khác nhau như A, B, C, D, E, F,… khiến nhiều người mới học lái xe khó có thể hiểu hết được. Hãy cùng tìm câu trả lời trong các bài viết sau.
Lái xe 16 chỗ cần bằng gì? Bằng lái xe được chia thành nhiều hạng khác nhau như A, B, C, D, E, F,… khiến nhiều người mới học lái xe khó có thể hiểu hết được. Hãy cùng tìm câu trả lời trong các bài viết sau.
Để đủ điều kiện học và thi bằng lái xe hạng FC, người lái cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
Bằng lái xe hạng FC không chỉ cho phép điều khiển xe container mà còn có thể lái nhiều loại phương tiện khác. Dưới đây là các loại xe mà người sở hữu bằng FC được phép lái:
Xe ô tô tải kéo rơ moóc: Bằng FC cho phép người lái điều khiển các loại ô tô tải có kéo rơ moóc, sử dụng phổ biến trong vận chuyển hàng hóa nặng và lớn.
Ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc: Ngoài xe container, người có bằng FC cũng có thể lái ô tô đầu kéo kết hợp với sơ mi rơ moóc, thích hợp cho vận chuyển hàng hóa trong container tiêu chuẩn 20 feet và 40 feet.
Các loại xe thuộc giấy phép lái xe hạng B1, B2, và C: Bằng FC bao gồm cả quyền lái các loại xe được quy định trong hạng B1, B2, và C. Cụ thể:-
Xe thuộc giấy phép lái xe hạng D: Người có bằng FC có thể điều khiển các loại xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, bao gồm cả ghế lái.
Xe thuộc giấy phép lái xe hạng E: Bằng FC cho phép lái các loại xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi.
Theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 59 của Luật Giao thông vận tải năm 2008, bằng lái xe hạng FC được cấp cho những người đã có bằng lái hạng C, nhằm điều khiển các loại phương tiện thuộc hạng C khi kéo rơ moóc hoặc xe đầu kéo sơ mi rơ moóc.
Cùng với đó, điểm b khoản 12 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT cũng quy định:
Dựa trên các quy định này, người sở hữu bằng lái xe hạng FC sẽ được phép điều khiển các loại phương tiện sau:
Đối với phần thi lý thuyết để lấy bằng lái xe B2, người dự thi cần nắm được 600 câu hỏi nằm trong bộ câu hỏi sát hạch lái xe ô tô, bao gồm:
Trong đó, có 100 câu hỏi điểm liệt, nếu trả lời sai 1 câu bất kì trong danh sách câu hỏi này, người dự thi sẽ bị đánh trượt.
Theo quy định mới nhất, người học lái xe sẽ cần học thêm kỹ thuật lái xe trên phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông và học thực hành lái xe trên ca bin học lái xe ô tô.
Vì vậy để có bằng B2 hành nghề lái taxi, người dự thi cũng phải thi thêm nội dung sát hạch lái ô tô bằng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông trên máy tính.
Để chinh phục bằng lái xe B2, người dự thi cần vượt qua phần thi thực hành – sa hình với 11 nội dung thi:
Thời gian thực hiện các bài thi sát hạch lái xe ô tô hạng B2 là 18 phút. Thí sinh cần đạt tối thiểu 80 điểm/100 điểm mới có thể vượt qua bài thi.
Thi đường trường là thử thách cuối cùng để người dự thi lấy được bằng B2. Bài thi đường trường nhằm mục đích kiểm tra tác phong, kỹ năng lái xe ô tô của học viên.
Chiếc xe sử dụng cho phần thi này sẽ được trung tâm đào tạo sát hạch lái xe gắn camera hỗ trợ theo dõi, người dự thi sẽ cần thao tác lái xe trên một đoạn đường dài 2km.
Nhiều tài xế thắc mắc “lái xe taxi cần bằng gì?” cũng như “Bằng B1 có được lái xe taxi không?”. Chúng tôi xin giải đáp như sau:
Theo Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định: “Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.”
Vậy để trả lời cho câu hỏi “Bằng B1 có được lái xe taxi không” thì câu trả lời là “KHÔNG“. Theo quy định của Pháp luật, nếu người điều khiển muốn hành nghề lái taxi thì cần sở hữu bằng tối thiểu hạng B2 trở lên.
Bằng lái xe B2 là loại bằng lái xe phổ thông nhất do nhu cầu di chuyển bằng các loại xe 4 chỗ, 5 chỗ, 7 chỗ,… – các loại xe gia đình, xe du lịch cỡ nhỏ là tương đối lớn.
Sở hữu bằng lái xe B2 cho phép tài xế điều khiển xe dưới 9 chỗ ngồi (tính cả tài xế), xe tải dưới 3500kg. Thời hạn của bằng lái xe B2 lên tới 10 năm.
Căn cứ vào Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT người học lái xe phải đáp ứng 2 điều kiện sau để có thể được học và cấp bằng lái xe:
Theo Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008, độ tuổi để học và cấp bằng lái xe B2 là 18 tuổi.
Căn cứ khoản 1 Điều 9, khoản 1 Điều 19 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, đối với người dự sát hạch lái xe lần đầu, cơ sở đào tạo lái xe lập 01 bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, cơ sở đào tạo sẽ gửi trực tiếp hồ sơ lên Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải.
Những tài xế có bằng C, D, hoặc E nhưng chưa đủ thâm niên hoặc số km lái xe an toàn như quy định và đang lái ô tô đầu kéo, sẽ phải tham gia đầy đủ khóa học lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo lái xe, sau đó tham dự kỳ thi sát hạch lý thuyết và thực hành để lấy bằng FC.
Những yêu cầu trên đảm bảo rằng người lái xe container có đủ kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để điều khiển loại phương tiện này một cách an toàn và hiệu quả trên đường.
Sở hữu bằng lái xe hạng FC không chỉ mở rộng phạm vi điều khiển phương tiện mà còn tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực vận tải. Với khả năng lái đa dạng các loại xe, người sở hữu bằng FC có thể đảm nhận các công việc yêu cầu cao hơn về kỹ năng và kinh nghiệm, góp phần nâng cao thu nhập và vị thế trong ngành.
Những quy định này giúp đảm bảo rằng người lái có đủ kiến thức và kỹ năng để điều khiển các phương tiện phức tạp và có tải trọng lớn, từ đó đảm bảo an toàn giao thông và hiệu quả vận chuyển.
Để lái xe container, tài xế cần sở hữu bằng lái xe hạng FC, một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và tuân thủ quy định pháp luật.
Bằng lái hạng FC không chỉ cho phép điều khiển xe container mà còn nhiều loại phương tiện khác như ô tô tải, ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc và các loại xe thuộc hạng B1, B2, C và FB2.
Việc đáp ứng đủ các điều kiện về độ tuổi, sức khỏe, kinh nghiệm lái xe và số km an toàn là cần thiết để nâng cấp từ bằng C lên bằng FC. Điều này không chỉ mở ra nhiều cơ hội việc làm mà còn đảm bảo an toàn cho người lái và những người tham gia giao thông khác.
Theo Thông tư số 12/2017 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, giấy phép lái xe hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe ô tô chở người 10 - 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe.Bên cạnh đó, giấy phép lái xe hạng D điều khiển được các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C.
Taxi Xanh SM là thương hiệu taxi thuần điện đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập bởi Chủ tịch tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng.
Không chỉ hướng tới phục vụ khách hàng với dịch vụ taxi điện cao cấp “không mùi, không tiếng ồn, chất lượng 5 sao”, Taxi Xanh SM còn đem đến cơ hội làm việc rộng mở dành cho các tài xế với chế độ đãi ngộ hấp dẫn: Lương cứng lên tới 11 triệu, thưởng hoa hồng 25% tổng doanh thu, được tham gia BHXH, được khám sức khỏe định kỳ hàng năm,…
Vì vậy, các tài xế có bằng B2 trở lên và có kinh nghiệm lái xe từ 6 tháng trở lên có thể ứng tuyển lái taxi và gia nhập cộng đồng tài xế Taxi Xanh SM trên toàn quốc ngay hôm nay để không bỏ lỡ mức thu nhập cạnh tranh và quyền lợi hấp dẫn.
Để ứng tuyển trở thành tài xế Taxi Xanh SM, tài xế vui lòng truy cập đường dẫn https://www.xanhsm.com/tuyen-dung/#gsm-driverapplication.
Trên đây là những thông tin nhằm giải đáp thắc mắc “lái taxi cần bằng gì?” cũng như là “Bằng B1 có được lái xe taxi không?”. Bên cạnh đó, để cập nhật những thông tin mới nhất, Quý khách hàng và các tài xế vui lòng theo dõi thêm các thông tin về Công ty GSM – Taxi Xanh SM tại Fanpage chính thức và Cộng đồng Tài Xế Xanh SM – GSM!
Tôi năm nay 60 tuổi, đã tốt nghiệp B2K335 tại Trung tâm Việt Thanh. Về cơ bản chương trình đào tạo khá, giáo viên có trình độ, tư vấn nhiệt tình, xe cũng như sân tập khang trang – hiện đại.
“Lái xe container cần bằng gì?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi muốn làm việc trong ngành vận tải. Để điều khiển xe container, tài xế phải có bằng lái xe hạng FC. Hãy cùng Hyundai Giải Phóng tìm hiểu về bằng lái xe container là bằng gì và cơ hội nghề nghiệp mà một bằng lái xe container mang lại.
Xe container, thường được gọi là xe đầu kéo container, là một loại phương tiện vận tải đường bộ chuyên dùng để kéo các rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc chứa hàng hóa, thường là container tiêu chuẩn.
Xe container là một loại xe chuyên dụng với tải trọng lớn và kích thước đồ sộ, điều này khiến chúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi tham gia giao thông. Theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải, để điều khiển xe container, người lái phải có bằng lái hạng FC.
Bằng lái xe hạng FC là loại giấy phép dành cho người lái xe ô tô kéo rơ moóc, xe đầu kéo sơ mi rơ moóc và được phép điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và FB2.
Những tài xế đã có bằng lái hạng C cần phải đáp ứng các điều kiện nhất định về số km an toàn, độ tuổi, và thời gian lái xe theo quy định để được nâng hạng từ bằng C lên bằng FC nếu muốn điều khiển xe container.
Do tính chất đặc thù của bằng lái FC, những người có bằng này thường được gọi là có bằng lái xe container. Các công ty cho thuê xe container cũng thường yêu cầu tài xế có bằng FC để đảm bảo an toàn và tuân thủ quy định pháp luật.