Xốt lẩu thái Cholimex rất tiện dụng để nấu các món lẩu vừa miệng và thơm ngon mà không còn mất quá nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị nước dùng vì nước xốt đã có sẵn các gia vị cần thiết như tỏi, sả, gừng, riềng, lá chanh, me, ớt, đường, muối ăn…
Xốt lẩu thái Cholimex rất tiện dụng để nấu các món lẩu vừa miệng và thơm ngon mà không còn mất quá nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị nước dùng vì nước xốt đã có sẵn các gia vị cần thiết như tỏi, sả, gừng, riềng, lá chanh, me, ớt, đường, muối ăn…
Nếu số lần quảng cáo hiển thị không đúng đối tượng thì có nghĩ bạn sẽ không nhận được bất kỳ lượt nhấp chuột nào. Đối tượng của bạn càng rộng thì thông điệp sẽ càng chung chung, tính hiệu quả của quảng cáo sẽ suy giảm và không có khả năng thu hút mạnh mẽ.
Chính vì vậy, nếu quảng cáo của bạn cụ thể hơn về đối tượng thì khả năng nhấp vào quảng cáo, tương tác, chia sẻ bài viết sẽ cao hơn.
Nội dung bài viết sáng tạo, thu hút chính là chìa khóa giúp bạn cải thiện chỉ số CTR. Hãy đưa ra những ưu đãi, thông điệp phù hợp với những đối tượng cụ thể và từ khóa mà khách hàng đang tìm kiếm đồng thời kết hợp sử dụng hình ảnh/video chất lượng.
Tiêu để hiển thị trên mỗi quảng cáo đều bị giới hạn, vì vậy thay vì sử dụng cả một đoạn văn thì bạn nên điều chỉnh tiêu đề tối đa là 70 ký tự, mô tả tối đa 160 ký tự… Đặc biệt, dùng những từ như: khổng lồ, bí mật, shock, tiết lộ, trong tiêu đề quảng cáo thường khiến người đọc tò mò trong việc click đọc bài viết hơn nhiều.
Có thể bạn quan tâm: Những mẫu content Facebook hay nhất để chạy quảng cáo.
Làm thế nào để thu hút người dùng chú ý và click vào mẫu quảng cáo? Để tối ưu CTR Facebook bạn có thể tham khảo những cách sau:
Có thể bạn quan tâm: Cách tối ưu hoá quảng cáo Facebook hiệu quả.
Dù bạn sử dụng CTR cho Facebook, Google Ad, Youtube Ads hay các nền tảng marketing khác thì nó vẫn có vai trò vô cùng quan trọng với tài khoản quảng cáo của bạn vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến điểm chất lượng. Điểm số chất lượng sẽ tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhấp vào quảng cáo của bạn như:
CTR bao gồm số lần nhấp chuột và số lần hiển thị. Để tính tỷ lệ CTR hiện nay, bạn thực hiện theo các công thức sau:
CTR = Tổng số lần nhấp vào đường link / Tổng số lần hiển thị.
CTR = Tổng số lần nhấp vào quảng cáo / Tổng số lần hiển thị.
Với mỗi mẫu quảng cáo và từ khóa sẽ có tỷ lệ CTR khác nhau. Nếu chỉ số CTR cao có nghĩ là quảng cáo của bạn có tính hữu ích và có tính liên quan đến với nhu cầu người dùng.
Mỗi chiến dịch quảng cáo và từ khóa sẽ có những chỉ số CTR khác nhau. Tỷ lệ nhấp có thể thay đổi tùy thuộc vào chiến dịch marketing, vị trí hiển thị quảng cáo và site đặt. Với những quảng cáo của trả tiền của AdWords, CTR 2% trở lên được coi là tốt. Còn với chạy quảng cáo Facebook (CTR trong Facebook Ads), CTR tốt được đặt ra là 0,9%.
Tuy nhiên con số này cũng có sự khác nhau phụ thuộc mặt hàng bạn đang cung ứng là bình dân hay cao cấp. Bạn cần phải theo dõi thật sát sao chỉ số CTR trung bình của từng ngành để biết về đối thủ hiện ở mức nào và cố gắng nâng chỉ số này lên trong chiến dịch quảng cáo của mình.
Có rất nhiều trường hợp CTR cao nhưng lại không tạo ra doanh số, khách hàng tiềm năng, độ nhận diện thương hiệu, vậy lý do là gì? Dưới đây là một số nguyên nhân của tình trạng trên bạn cần biết để doanh nghiệp mình không mắc phải như:
Theo một nghiên cứu của Microsoft đã chỉ ra rằng, những URL mô tả bao gồm những từ có liên quan đến nội dung của chủ đề quảng cáo sẽ nhận được nhiều hơn 25% click so với những URL chung chung.
Những con số ở tiêu đề luôn sức hút mãnh liệt khiến người dùng muốn click vào quảng cáo của bạn ngay. Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng những con số ở tiêu đề làm tăng 36% CTR, vì vậy bạn nên cân nhắc đưa chúng vào mẫu quảng cáo của mình nhé.
Thời gian và tần suất đăng bài viết trên Facebook cũng là một trong những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến số nhấp chuột trong mỗi bài viết của bạn. Khoảng thời gian đăng bài nhận được nhiều lượt click là:
Bạn không thể nào đoán trước được những mâu quảng cáo của mình có thành công hay không, chính vì vậy bạn cần phảy chạy thử trước để đo hiệu quả của chúng. Khi sử dụng chức năng A/B Testing của Facebook Ads, bạn cần phải kiểm tra mọi thứ trong quảng cáo của mình từ: khách hàng mục tiêu, mục tiêu chạy quảng cáo, loại quảng cáo,…
Bạn sẽ phải thử nghiệm ít nhất là 2 quảng cáo giống hệt nhau về mọi mặt. Sau khi chạy thử nghiệm, bạn xác định mẫu quảng cáo nào phù hợp, tương tác cao và tiếp tục tạo một số quảng cáo với phiên bản đó để kiểm tra nhiều mục tiêu khác nhau.
Trên đây là những chia sẻ về chỉ số CTR Facebook là gì? Những điều cần biết về tỷ lệ CTR, cách tăng CTR để hỗ trợ những chiến dịch marketing hiệu quả hơn. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn.
Fchat - Công cụ tối ưu hoá hiệu suất kinh doanh của bạn.