Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Thành công trong việc đưa những mặt hàng nông sản của Việt Nam ra tiêu thụ tại nước ngoài có đóng góp không nhỏ của các công ty xuất khẩu nông sản. Loại hình kinh doanh xuất khẩu nông sản này vẫn đang phát triển mạnh mẽ và còn hứa hẹn nhiều tiềm năng hơn nữa trong tương lai. Vậy để có thể kinh doanh các mặt hàng về nông sản, Công ty cần đăng ký những mã ngành nào?
Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Thành công trong việc đưa những mặt hàng nông sản của Việt Nam ra tiêu thụ tại nước ngoài có đóng góp không nhỏ của các công ty xuất khẩu nông sản. Loại hình kinh doanh xuất khẩu nông sản này vẫn đang phát triển mạnh mẽ và còn hứa hẹn nhiều tiềm năng hơn nữa trong tương lai. Vậy để có thể kinh doanh các mặt hàng về nông sản, Công ty cần đăng ký những mã ngành nào?
Quy trình thành lập công ty xuất khẩu nông sản thường bao gồm các bước sau:
Thành lập công ty xuất khẩu nông sản là một quá trình đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Việc xác định đúng mã ngành nghề là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp.
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Sơn tìm hiểu về Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Hy vọng bạn đọc đã tìm được những thông tin hữu ích về chủ đề này. Để được tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ dịch vụ tư vấn pháp lý trên toàn quốc, vui lòng liên hệ 0969 329 922 để được giải đáp.
Xuất khẩu nông sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Nông sản xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các loại cây trồng, thủy sản và động vật nuôi. Xuất khẩu nông sản đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước và tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo chi tiết các mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản cần đăng ký để hiểu rõ hơn.
Việc xác định chính xác mã ngành nghề rất quan trọng vì:
Riêng đối với ngành, nghề kinh doanh, có thể đăng ký các mã ngành như sau:
Mã ngành 8299 – Chi tiết: Xuất, nhập khẩu những mặt hàng của doanh nghiệp kinh doanh.
Hồ sơ thành lập công ty xuất khẩu nông sản thường bao gồm các loại giấy tờ sau:
Bên cạnh việc xác định mã ngành nghề, để thành lập công ty xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản khác như:
Mã ngành nghề là một hệ thống phân loại các hoạt động kinh doanh theo một tiêu chuẩn nhất định. Mỗi mã số đại diện cho một ngành nghề kinh doanh cụ thể và được sử dụng trong quá trình đăng ký doanh nghiệp, thống kê kinh tế và các hoạt động quản lý nhà nước khác.
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu nông sản, mã ngành nghề sẽ phụ thuộc vào:
Hy vọng qua thông tin chia sẽ về mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản mà
chia sẻ, Quý bạn đọc sẽ lựa chọn được mã ngành kinh doanh nông sản phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn, chuyên canh nông sản gắn với chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị là hướng đi mới, hiệu quả của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, để hình thành các vùng nguyên liệu nông sản quy mô lớn vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt 13,86 tỷ USD, tăng 71,2% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là con số tăng trưởng mạnh trong nhiều năm trở lại đây; góp phần vào thành tích cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 20,79 tỷ USD của cả nước.
Theo số liệu từ cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong 8 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã trở thành nguồn cung chuối lớn nhất cho Trung Quốc, với lượng xuất khẩu đạt 459,94 nghìn tấn, trị giá 189,82 triệu USD, tăng 19,6% về lượng và tăng 0,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Blue Ocean (Blue Ocean JSC), đóng tại huyện Lâm Hà,
, chính thức xuất khẩu lô hàng trái chanh leo (chanh dây) sang
. Đây là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên xuất khẩu trái chanh leo sang thị trường này.
Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, do ảnh hưởng của
kèm theo mưa lũ, tốc độ tăng trưởng GDP những tháng cuối năm của cả nước và nhiều địa phương dự báo chậm lại.
khẳng định Việt Nam là thị trường đa dạng hóa quan trọng đối với các nhà xuất khẩu Australia và là trọng tâm trong chương trình “Đầu tư: Chiến lược Đông Nam Á của Australia đến năm 2040”.
Ngày 30/8, tại Hà Nội, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (NAFIQPM) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Lễ kỷ niệm “30 năm hành trình chất lượng nông lâm thủy sản” (26/8/1994-26/8/2024). Trong 30 năm qua, NAFIQPM đã đóng góp quan trọng trong bảo đảm nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
và Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa chính thức ký kết Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với sầu riêng đông lạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc; Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với dừa tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc và Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch và sức khỏe đối với cá sấu nuôi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc.
đang được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, đặc biệt với các nước có nhiều lợi thế về xuất khẩu nông sản, thủy sản như Việt Nam. Mặc dù vậy, để đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chứng nhận Halal vẫn đang là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt.
ASEAN là thị trường giàu tiềm năng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam nhờ nhu cầu tiêu dùng phong phú và đa dạng của khu vực này. Các mặt hàng tiềm năng còn nhiều dư địa khai thác là gạo, rau quả, cà-phê…
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Việt Nam là thị trường ngoài khối cung cấp chủng loại hàng rau, củ, quả lớn thứ 18 cho Đức trong 3 tháng đầu năm 2024, đạt khoảng 9,5 triệu USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2023.
xuất khẩu của Việt Nam đã chạm mốc 1000 USD, là mức giá rất cao so với nhiều năm trước đây.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, thặng dư thương mại ngành nông nghiệp đạt khoảng 8,28 tỷ USD, tăng 62,4% so với cùng kỳ năm 2023; tăng trưởng GDP của khu vực nông, lâm, thủy sản đạt 3,34%, đóng góp 5,36% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của cả nền kinh tế. Những kết quả này là bệ đỡ vững chắc cho sự bứt phá của toàn ngành nửa cuối năm 2024.
Ngày 21/6, tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức lễ xuất hành sản phẩm
xuất khẩu sang thị trường Italia, niên vụ 2024.
Từ giữa năm 2023 đến nay, giá nhiều loại nông sản trong nước và
tăng khá cao, điển hình như giá lúa gạo và cà-phê. Bốn tháng đầu năm 2024, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam đạt 644 USD/tấn, tăng 22,2%; cà-phê 3.402 USD/tấn, tăng 49,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), 5 tháng đầu năm 2024, sản xuất trồng trọt nói chung và sản xuất lúa nói riêng đạt kết quả thắng lợi và bảo đảm kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, dự báo thời gian tới, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, bão tiếp tục có diễn biến bất thường ảnh hưởng lớn đến sản xuất, cần chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung hàng hóa cho xuất khẩu.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn và quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, yêu cầu về chất lượng sản phẩm cũng như sự cạnh tranh tại thị trường này ngày càng cao, đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải thích ứng hiệu quả.
Trung Quốc hiện là một trong ba thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng lượng nhập khẩu các mặt hàng này của Trung Quốc hằng năm là khoảng 260 tỷ USD, thì Việt Nam mới chiếm thị phần chưa đến 5%. Đầu tư logistics, nâng cấp “con đường”
sang Trung Quốc trên cơ sở chuyển đổi hiệu quả từ tiểu ngạch sang chính ngạch chính là giải pháp khơi thông xuất khẩu, rút ngắn thời gian tiếp cận thị trường.
Cùng với lô hàng xuất khẩu tại buổi lễ công bố, dự kiến trong năm 2024 này, công ty sẽ xuất khẩu thêm cho đối tác Nhật Bản khoảng 8 container.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý 1/2024, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Trung Quốc. Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Mỹ 3 tháng đầu năm 2024 chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn của Australia trong xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Với lợi thế cùng là thành viên của nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cơ hội xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường này dự báo còn tiếp tục tăng trưởng.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, 2 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), dù năm 2023 là một năm khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhưng ASEAN vẫn duy trì là khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, GDP khu vực tăng trưởng ở mức 4,2%. Đây cũng là khu vực thị trường nhập khẩu đa dạng các mặt hàng nông, lâm, thủy sản từ nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết hiệu quả lợi thế trong xuất khẩu nông sản sang các nước ASEAN.
nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đạt 53,01 tỷ USD. Kết quả này có phần đóng góp quan trọng của hoạt động
phục vụ sản xuất và xuất khẩu nông sản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hai tháng đầu năm 2024, tổng
nông, lâm, thủy sản ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Hàn Quốc nhờ tận dụng lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA). Năm 2024, dự báo một số nguồn cung nông sản của Hàn Quốc giảm, sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khai thác mở rộng thị trường.
Nhằm nâng cao chất lượng nông sản, trái cây phục vụ xuất khẩu, những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã đẩy mạnh việc thiết lập cấp mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói nhằm bảo đảm tuân thủ quy định của nước nhập khẩu về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.
Sáng 18/2, tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, gồm cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu liên vận ga quốc tế Đồng Đăng (huyện Cao Lộc); cửa khẩu song phương Chi Ma (huyện Lộc Bình); cửa khẩu phụ Tân Thanh, cửa khẩu Cốc Nam, cửa khẩu Na Hình (huyện Văn Lãng) và cửa khẩu phụ Nà Nưa (huyện Tràng Định), đã chính thức thực hiện thông quan hàng hóa bình thường.
Năm 2024, Trung Quốc vẫn được xác định là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trọng điểm của Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng cao. Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao-su, hạt tiêu, sắn…
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp Lào, trong năm 2023, nước này thu về hơn 1,4 tỷ USD từ
nông sản, tăng 20,18% so với mục tiêu đề ra.
Giá sầu riêng Monthong loại A tại kho tăng lên 150.000 đồng một kg, Ri 6 là 115.000 đồng, gấp đôi so với hai tháng trước.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa đề xuất Trung Quốc mở cửa cho nhiều nông sản Việt Nam như trái cây có múi, na, roi…
7 tháng đầu năm, Thái Lan đã chi hơn 3.000 tỷ đồng để mua rau quả của Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Không chỉ trao đổi hàng hóa hơn trăm tỷ USD mỗi năm, Trung Quốc dần thành đối tác đầu tư hàng đầu của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Do tranh chấp hợp đồng và bảo quản hàng hóa chưa đạt chuẩn, từ năm ngoái đến nay, hơn 100 xe chở hàng của Việt Nam bị lưu giữ tại Trung Quốc.
Thilogi triển khai loạt giải pháp nhằm tối ưu hóa chuỗi giá trị xuất khẩu, đặt mục tiêu cảng Chu Lai thành cửa ngõ đưa nông sản Việt ra thế giới.
Chưa quay về giai đoạn tăng ca bận rộn trước dịch nhưng đơn hàng xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến có tín hiệu tích cực.
Xuất khẩu nông sản đem về cho Nga khoản thu kỷ lục hơn 45 tỷ USD trong năm 2023, theo số liệu sơ bộ của Bộ Nông nghiệp nước này.
Phúc Sinh - doanh nghiệp có thị phần lớn nhất về xuất khẩu tiêu, được định giá 320 triệu USD khi nhận vốn từ một quỹ châu Âu cuối tháng này.
Việt Nam thành điểm sáng kinh tế toàn cầu, đối ngoại đạt thành tựu lịch sử, xây dựng cao tốc, xuất khẩu nông sản lập đỉnh... là những dấu ấn nổi bật 2023, theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
Các chuyên gia cho rằng định hướng thay đổi kênh phân phối, đào tạo nông dân… giúp Việt Nam "xanh hóa" sản phẩm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh trong xuất khẩu.
Thanh Long trái vụ giá 33.000-43.000 đồng một kg nhưng nhà vườn không có để bán do sản lượng canh tác đã giảm một nửa sau thời gian lỗ kéo dài.
New Zealand dự kiến nới lỏng biện pháp lấy mẫu giám sát và bỏ một loài rệp sáp khỏi danh sách sinh vật gây hại với sản phẩm có múi của Việt Nam.
Nhận được lời đề nghị mua 7.000 thùng hoa quả tươi từ đối tác Dubai qua mạng, giao dịch thanh toán theo hình thức trả trước 50%, công ty chị Minh Tâm bị lừa 27.000 USD.
Vải thiều tươi Bắc Giang vừa lên kệ một số siêu thị ở Mỹ với giá 14-15 USD mỗi pound, tương đương khoảng 780.000 đồng mỗi kg.
Bắc GiangNhiều ngày qua, quốc lộ 31 đoạn qua thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn thường xuyên ùn tắc do hàng nghìn người chở vải đến điểm tiêu thụ.
Bị ảnh hưởng vì thời tiết thiếu thuận lợi nên 5 tháng đầu năm, Indonesia chi tiền mua gạo Việt gấp 15 lần, cà phê gấp gần 2 lần so cùng kỳ năm ngoái.
Chủ tịch G.C Food cho biết sẽ tận dụng ưu đãi thuế suất, mở rộng vùng nguyên liệu để đưa nha đam Việt cạnh tranh hàng Thái ngay tại thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản.
Thanh long Việt Nam nguy cơ thừa cung, còn sầu riêng khả năng rớt giá mạnh khi Trung Quốc liên tục mở rộng diện tích trồng và tăng sản lượng, theo chuyên gia.
Đức áp dụng Đạo luật thẩm định chuỗi cung ứng (LkSG) với nhiều quy chuẩn về lao động và môi trường, tăng thêm độ khó cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.