Cử tri đề nghị ngành chức năng xem xét có chính sách cho bộ đội xuất ngũ theo Quyết định số 62/1011/QĐ-TTg ngày 9-11-2011 của Thủ tướng Chính phủ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế 100%, thay vì phải đóng 20% như hiện nay. Nội dung trả lời của Bảo hiểm xã hội thành phố Cần Thơ, như sau:
Cử tri đề nghị ngành chức năng xem xét có chính sách cho bộ đội xuất ngũ theo Quyết định số 62/1011/QĐ-TTg ngày 9-11-2011 của Thủ tướng Chính phủ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế 100%, thay vì phải đóng 20% như hiện nay. Nội dung trả lời của Bảo hiểm xã hội thành phố Cần Thơ, như sau:
Tại Điều 26 Nghị định 146/2018/NĐ-CP có quy định về thanh toán chi phí vận chuyển người bệnh như sau:
Như vậy, một số đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được bảo hiểm y tế chi trả chi phí vận chuyển nếu cấp cứu hoặc đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật từ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện lên tuyến trên, bao gồm:
- Từ tuyến huyện lên tuyến tỉnh;
- Từ tuyến huyện lên tuyến trung ương.
Căn cứ Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định về nhóm đối tượng do ngân sách nhà nước đóng như sau:
Theo quy định trên thì thân nhân của của các đối tượng sau sẽ được hưởng bảo hiểm y tế do nhà nước đóng:
(1) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
(2) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
(3) Thân nhân của các đối tượng như:
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ;
- sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân;
- Người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
- Học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an.
Thân nhân của bộ đội đã xuất ngũ có được hưởng bảo hiểm y tế do nhà nước cấp trước đó hay không? (Hình từ Internet)
Tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 143/2020/TT-BQP có quy định về vấn đề này như sau
Thời hạn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tương ứng thời hạn phục vụ tại ngũ đối với thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 hoặc 24 tháng đối với thân nhân học viên các trường quân sự, học viên cơ yếu.
Như vậy, trong trường hợp bộ đội đã xuất ngũ thì thân nhân sẽ không được hưởng bảo hiểm y tế do Nhà nước cấp trước đó nữa.
Căn cứ Điều 13 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định về mức đóng bảo hiểm y tế như sau:
Theo đó, mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của thân nhân bộ đội tối đa bằng 6% mức lương cơ sở và do ngân sách nhà nước đóng.
Tại Công văn 1340/BYT-VPB1 năm 2023 về trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới sau kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Bộ Y tế có trả lời về quy định hỗ trợ bảo hiểm y tế cho bộ đội, công an nghĩa vụ đã xuất ngũ trở về địa phương như sau:
Như vậy, hiện nay chưa có quy định nào về hỗ trợ bảo hiểm y tế cho bộ đội, công an nghĩa vụ đã xuất ngũ trở về địa phương.
Bộ Y tế sẽ nghiên cứu, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, trình cấp có thẩm quyền khi xây dựng Đề án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi.
Quy định hỗ trợ bảo hiểm y tế cho bộ đội, công an nghĩa vụ đã xuất ngũ trở về địa phương? (Hình từ Internet)
Tại Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế 2008 có quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
Như vậy, người tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó.
Chính vì vậy, nếu thẻ bảo hiểm y tế không có ảnh vẫn sử dụng được nhưng phải xuất trình thêm giấy tờ chứng minh về nhân thân.