Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng
Chúng ta có thường bắt gặp thuật ngữ MEP trong lĩnh vực thiết kế xây dựng. Với những người trong nghệ thì có thể biết ngay là gì, bài viết chúng tôi xin tổng hợp khái niệm và tìm hiểu về lĩnh vực này cũng như ứng dụng trong xây dựng
Bị đánh cắp thông tin thông qua link, website, fanpage giả mạo. Tội phạm công nghệ hiện nay rất tinh vi, chúng có thể truy cập và đánh cắp thông tin của bạn ngay khi bạn bấm vào link chúng gửi.
Bị lừa cài đặt phần mềm gián điệp, thông qua phần mềm ăn cắp thông tin cá nhân như số tài khoản, mật khẩu, mã PIN, v.v.
Bị lừa chuyển tiền. Đây là tình trạng các đối tượng lừa đảo giả danh công an, nhân viên ngân hàng, v.v.. yêu cầu chuyển tiền. Khi bạn chuyển thì chắc chắn sẽ mất tiền.
Bị mất tiền do trục trặc hệ thống. Đôi khi kết nối internet của bạn bị lỗi hoặc hệ thống đang gặp một số vấn đề, hãy đảm bảo rằng bạn luôn theo dõi số tiền đang chuyển, đồng thời báo cáo với ngân hàng về lỗi bạn đang gặp.
Hạn chế khả năng tiếp cận người dùng. Một số khách hàng không rành công nghệ có thể gặp khó khăn khi sử dụng thẻ phi vật lý, điều này tạo cho khách hàng cảm giác không an toàn.
MEP là một thuật ngữ khá phổ biến những không phải ai cũng hiểu rõ được ý nghĩa của nó.Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về MEP trong bài viết này nhé. MEP là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng. Người ta có thể bắt gặp thuật ngữ này trong các giai đoạn khác nhau của một dự án xây dựng.
Kỹ Sư Cơ Điện M&E là gì? M&E là viết tắt cho Mechanical and Electrical (hiểu theo tiếng việt nghĩa là cơ khí & điện-mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện).
MEP là Mechanical Electrical Plumbing Chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó bao gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và các hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.
Chữ E viết tắt của Electrical tức là các hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.
Chữ P là viết tắt của Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.
Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo chức năng sinh hoạt cho con người.
Sử dụng loại thẻ nào cũng sẽ xuất hiện mặt rủi ro và lợi ích. Việc hiểu rõ thẻ phi vật lý là gì, cách sử dụng và cơ chế bảo mật sẽ giúp bạn giảm thiểu tối đa các nguy cơ trên. Cụ thể, khách hàng nên thực hiện một số biện pháp đảm bảo các giao dịch qua thẻ phi vật lý như sau:
Luôn bảo mật, bảo vệ thông tin cá nhân như mật khẩu, mã PIN, số CCCD,v.v.. Bảo mật bằng cách thoát ứng dụng sau khi sử dụng xong hoặc khi nhập mật khẩu không cho người khác biết.
Tuyệt đối không bấm vào link lạ hoặc sử dụng các phần mềm không rõ nguồn gốc.
Cẩn trọng với các hình thức thanh toán online hoặc thanh toán qua ví điện tử.
Kiểm soát các giao dịch trực tuyến hằng ngày thông qua ứng dụng.
Sử dụng dịch vụ bảo mật OTP. Khi khách hàng truy cập và sử dụng các tiện ích, ứng dụng sẽ gửi mã OTP tới số điện thoại của bạn, mã này chỉ được sử dụng 1 lần và trong thời gian cố định. Việc này đảm bảo cho tài khoản của bạn an toàn.
• Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC) • Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S) • Hệ thống Điện ( Electrical) • Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting) Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%
• Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) [hay còn có tên thông dụng khác là HVAC]. Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén. • Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).
• Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR) • Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…) • Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting • Hệ thống ổ cắm: Socket outlet • Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency) • Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system) • Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)
• Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system • Hệ thống điện thoại: Telephone system • Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system • Hệ thống PA ( public address system) …. Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.
Một dự án xây dựng thường gồm ba phần chính:
Phần Xây dựng (Thô): Bao gồm các công việc thi công móng, xây dựng phần thân cột, dầm, sàn, xây trát và lát nền, cũng như quá trình sơn phần thô.
Phần Nội thất: Liên quan đến việc cung cấp và lắp đặt đồ nội thất như bàn ghế, tủ, quầy, và các vật trang trí.
Phần Cơ Điện (ME hoặc MEP): Gồm các hạng mục sau:
a. Hệ thống Điện (Electrical). b. Hệ thống Thông Gió và Điều Hòa Không Khí (HVAC – Heating, Ventilation, Air Conditioning). c. Hệ thống Báo Cháy và Chữa Cháy (Fire Alarm & Fire Fighting). d. Hệ thống Cấp và Thoát Nước (Plumbing & Sanitary).
Thẻ phi vật lý và thẻ vật lý có một số điểm khác biệt như sau:
Là thẻ vô hình, chỉ thể hiện trên ứng dụng trực tuyến của ngân hàng
Là thẻ hữu hình, cầm nắm được, dùng để rút tiền tại ATM và quét tại máy POS
Phí phát hành, phí thường niên, phí quản lý,v.v..
Khách hàng phải chờ từ 5-7 ngày mới nhận được thẻ
Dễ mất tiền nếu bị mất thẻ
Tiện lợi hơn, có thể sử dụng nhiều giao dịch hơn
Rút tiền, thanh toán hóa đơn, chuyển tiền, mở sổ tiết kiệm
Rút tiền tại ATM, quẹt thẻ tại máy POS
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc thẻ phi vật lý là gì và những vấn đề kèm theo. Thẻ phi vật lý đã và đang trở thành một công cụ thanh toán rất phổ biến trong thời đại số hiện nay. Với sự đa năng, tiện lợi, linh hoạt và an toàn của thẻ phi vật lý, tôi tin thẻ phi vật lý sẽ giúp khách hàng có thể mua sắm, giao dịch một cách dễ dàng và an tâm hơn.
Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.
Đây là một thắc mắc rất quan trọng đối với người sử dụng ngân hàng để giao dịch. Thẻ phi vật lý có thể rút được tiền bằng mã số được cung cấp trên ứng dụng ngân hàng hoặc mã QR.
Sau khi đã tìm hiểu thẻ phi vật lý là gì, chúng ta hãy tìm hiểu cách sử dụng thẻ phi vật lý để rút tiền ở nội dung dưới đây.
Hình thái thể hiện của thẻ phi vật lý là trên ứng dụng trực tuyến của ngân hàng khách hàng mở tài khoản. Vậy nếu muốn sử dụng thẻ, chúng ta phải mở ứng dụng ngân hàng đã đăng ký Internet Banking.
Cùng xem hướng dẫn cách rút tiền bằng mã số của Ngân hàng Quân đội (MB Bank).
Bước 1: Truy cập vào ứng dụng của ngân hàng, chọn tính năng “Rút tiền ATM”
Bước 2: Chọn “Tạo mã rút tiền”, chọn tài khoản nguồn cần rút, chọn số tiền.
Bước 3: Xác nhận, nhập mã số cá nhân, mã OTP được cung cấp qua tin nhắn.
Bước 4: Ứng dụng sẽ gửi lại cho bạn 1 mã số, bạn chỉ cần ra ATM để nhập mã số, nhập mã OTP trong tin nhắn và máy sẽ trả tiền cho bạn.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng mã QR để rút tiền, hình thức này đang được nhiều ngân hàng sử dụng, trong đó có Vietcombank.
Các bước rút tiền bằng mã QR của ngân hàng Vietcombank như sau:
Bước 1: Truy cập vào ứng dụng của ngân hàng, chọn tính năng “Quét QR và QR Pay”.
Bước 2: Tại ATM, bạn chọn biểu tượng “Rút tiền bằng mã QR”.
Bước 3: Đưa camera điện thoại quét mã QR hiện trên màn hình, bấm nút chọn các thông tin rút tiền rồi xác nhận.
Bước 4: Điền mã PIN của thẻ và máy sẽ trả tiền cho bạn.
Thẻ phi vật lý của bất kỳ ngân hàng nào đều có thể rút tiền thông qua ứng dụng, điều kiện đầu tiên là các máy ATM phải chức năng rút tiền hoặc quét mã QR. Đồng thời việc rút tiền bằng thẻ phi vật lý chỉ có thể sử dụng ở ATM của chính ngân hàng cung cấp, không thực hiện được ở ngân hàng khác.