Mục Tiêu Cá Nhân Là Gì Gdcd 8

Mục Tiêu Cá Nhân Là Gì Gdcd 8

Hơn hai năm sau đại dịch Covid-19, nhiều người nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời, biết tính đến các trường hợp khẩn cấp và rủi ro trong cuộc sống. Tuy nhiên việc lập kế hoạch tài chính chưa bao giờ dễ dàng nếu bạn không biết đến 5 bước được đề cập trong bài.

Hơn hai năm sau đại dịch Covid-19, nhiều người nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời, biết tính đến các trường hợp khẩn cấp và rủi ro trong cuộc sống. Tuy nhiên việc lập kế hoạch tài chính chưa bao giờ dễ dàng nếu bạn không biết đến 5 bước được đề cập trong bài.

Doanh nghiệp đang dần trở nên kiệt sức vì chiến lược thu hút khách hàng bằng mức giá cạnh tranh. Đã đến lúc tìm kiếm một phương thức thu hút khách hàng mới mẻ hơn, thú vị hơn và khiến khách hàng bằng lòng chi trả.

Có một sự thật là, không ai không muốn được nhớ đến. Lợi dụng lý lẽ hiển nhiên này, cá nhân hóa ra đời, giúp doanh nghiệp tìm được một chân lý mới giữa thị trường mà khách hàng là nhà cầm quyền.

Về bản chất, cá nhân hóa liên quan đến việc nhận diện và đáp ứng những nhu cầu và sở thích riêng biệt của từng khách hàng. Đây là một chiến lược nhằm biến những tương tác đồng loạt trên tệp khách hàng lớn thành những tương tác riêng biệt giữa thương hiệu với từng khách hàng, từ đó tạo cho khách hàng cảm giác được quan tâm và chăm sóc đặc biệt. Bằng cách phân tích các dữ liệu về nhân khẩu học, lịch sử mua sắm, hoạt động trên mạng xã hội, doanh nghiệp có thể điều chỉnh để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và nội dung thật sự phù hợp với từng cá nhân.

Nghiên cứu của McKinsey cho thấy 71% người tiêu dùng mong đợi các thương hiệu mang đến những tương tác cá nhân hóa. Và hơn thế, 76% khách hàng tỏ ra thất vọng khi thiếu đi yếu tố các nhân hóa trong trải nghiệm. Kỳ vọng của khách hàng dành cho cá nhân hóa có thể phân chia thành 3 mức độ:

Chủ động và kỳ vọng: Khách hàng mong đợi rằng dịch vụ hoặc sản phẩm sẽ được cá nhân hóa dựa trên thông tin mà họ đã cung cấp trước đó như họ tên, ngày sinh, số điện thoại, địa chỉ email,… Doanh nghiệp nên tận dụng những dữ liệu này để tạo ra trải nghiệm phù hợp và có giá trị như: gọi tên riêng khi giao tiếp, lời chúc sinh nhật,…

Không chủ động nhưng kỳ vọng: Khách hàng kỳ vọng doanh nghiệp sẽ tự động cá nhân hóa sản phẩm – dịch vụ dựa trên hành vi và lịch sử hoạt động của họ. Đây là những thông tin khách hàng sẽ không chủ động cung cấp. Vì thế, doanh nghiệp cần phải sử dụng công nghệ và kỹ thuật phân tích để hiểu và dự đoán nhu cầu của khách hàng nhằm mang đến trải nghiệm phù hợp mà không cần thông tin chi tiết. Một số hình thức cá nhân hóa tiêu biểu cho cấp độ này là đề xuất sản phẩm, đề xuất nội dung, voucher cá nhân,…

Không chủ động và không kỳ vọng: đây là cấp độ kỳ vọng cao nhất và khó đáp ứng nhất. Chỉ có những thương hiệu thật sự tinh tế mới có khả năng phát hiện được các nhu cầu cực ngách mà ngay cả khách hàng còn không thể tự nhận biết. Ví dụ, thay vì ra mắt BTS mới một cách thông thường, thương hiệu có thể giới thiệu sản phẩm đến khách hàng bằng cách đề xuất ý tưởng mix-match giữa 1 trong những sản phẩm của BST mới với sản phẩm mà khách hàng đã mua trước đó.

Bạn đã hiểu rõ kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

Kế hoạch tài chính cá nhân là một bản kế hoạch về việc sử dụng ngân sách cân đối dòng tiền thu nhập - chi tiêu - tích lũy - đầu tư của một cá nhân, thường gắn với tình hình tài chính hiện tại và có tính đến các rủi ro tài chính hoặc các sự kiện trong tương lai.

Các mục cần có trong bảng kế hoạch tài chính cá nhân bao gồm:

Bạn có thể tự lập kế hoạch tài chính cá nhân hoặc nhờ đến chuyên gia để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Các chuyên gia cho biết việc lập kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời nên được thực hành ở mọi lứa tuổi và nên bắt đầu càng sớm càng tốt.

Chi tiết các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời

Dưới đây là 5 bước quan trọng cần có cho một kế hoạch tài chính:

Thu thập tất cả các hoá đơn định kỳ trong vòng 6 tháng gần nhất.

Ghi chú lại toàn bộ các khoản thu nhập trong 6 tháng gần nhất.

Liệt kê các chi phí định kỳ và những khoản chi tiêu đột xuất thành những mục riêng biệt. Ví dụ: tiền thuê nhà, tiền điện, nước, điện thoại, internet, xăng xe… là chi phí định kỳ; trong khi đó tiền thuốc chữa bệnh, tiền sửa xe… là chi tiêu đột xuất.

Xác định những khoản chi nào thực sự cần thiết và những khoản chi nào quá xa xỉ.

Tìm kiếm các công ty mới có nhiều ưu đãi cạnh tranh hơn cho các sản phẩm hay dịch vụ bạn dùng định kỳ như: thẻ tín dụng, xăng dầu, cước phí di động và dịch vụ Internet. Ví dụ, bạn có thể sử dụng Viber / Skype / Facetime… để liên lạc thay cho việc gọi bằng di động.

Cắt giảm bớt các thú tiêu khiển tốn kém nhiều như truyền hình cáp hay truyền hình vệ tinh. Thay vào đó, hãy tìm kiếm các dịch vụ miễn phí hoặc giá rẻ, chẳng hạn như xem phim truyền hình với laptop mạng Internet.

Hãy tận dụng tối đa các phiếu giảm giá trong các dịp mua sắm.

Việc xác định mục tiêu tương lai giúp bạn có nhiều động lực hơn để tiết kiệm và chi tiêu hợp lý. Hãy lựa chọn một mục tiêu duy nhất vào mỗi thời điểm để không tự gây áp lực quá lớn cho bản thân.

Một số mục tiêu bạn có thể cân nhắc bao gồm: mua sắm nội thất, mua xe hơi, học cao học, lập gia đình, có con, xây sửa nhà, đi du lịch…

Bạn không nhất thiết phải tiết kiệm đủ số tiền để thực hiện được tất cả các kế hoạch của mình ngay lập tức. Hãy cân nhắc đến việc mua trả góp cho những món lớn như xe hơi hoặc thậm chí là một căn nhà.

Nếu bạn cần một số tiền đáng kể cho kế hoạch của mình, hãy chia ra thành từng mục tiêu tiết kiệm nhỏ theo tháng hoặc theo quý để dễ thực hiện hơn.

Hãy chia sẻ mục tiêu trong kế hoạch tài chính cá nhân trọn đời của mình với những người xung quanh (gia đình, bạn bè), biết đâu họ có thể hỗ trợ bạn.

Ngân sách này sẽ bao gồm tất cả các nhu cầu thiết yếu bạn đã liệt kê từ bước 1 sau khi cắt giảm tối đa các chi phí khác. Tuy nhiên, đừng loại bỏ hết tất cả các nhu cầu giải trí hay mua sắm bởi nó sẽ dễ khiến bạn nản chí với kế hoạch của mình.

Trích một khoản từ ngân sách hằng tháng của bạn cho mục tiêu tài chính cá nhân. Mở một tài khoản tiết kiệm riêng cho việc thực hiện mục tiêu đó và cài đặt lệnh chuyển tiền tự động mỗi tháng để tránh tiêu xài vào khoản tiền này.

Hãy nhớ khen thưởng bản thân mỗi lần đạt được một mục tiêu nào đó nhằm tăng thêm động lực cho mình nhé!

Cá nhân hóa thúc đẩy doanh nghiệp tăng trưởng như thế nào?

Cá nhân hóa không chỉ giúp thu hút khách hàng và đẩy nhanh tốc độ bán hàng, mà còn xây dựng tình yêu thương hiệu (Brand Love) từ phía khách hàng. Thực tế, khách hàng sẵn sàng trả thêm chi phí để được trải nghiệm sản phẩm hoặc dịch vụ cá nhân hóa.

Nếu cảm thấy được thấu hiểu và trân trọng, khách hàng sẽ muốn duy trì mối quan hệ lâu dài với thương hiệu. Khi đó, họ không tìm đến bạn chỉ vì sản phẩm vượt trội mà còn vì bạn là thương hiệu duy nhất hiểu và đối xử với họ theo cách họ mong muốn. Hơn nữa, khi khách hàng yêu thích thương hiệu, họ có xu hướng “vô tình quảng bá” thông qua việc chia sẻ trải nghiệm tích cực với bạn bè và người thân.

Giữa thị trường mà người tiêu dùng dường như bị khủng bố bởi quá nhiều lựa chọn, cá nhân hóa trở thành một yếu tố khác biệt giúp doanh nghiệp trở nên nổi bật hơn. Hầu hết những doanh nghiệp ứng dụng cá nhân hóa thành công đều có khả năng cung cấp những trải nghiệm khác biệt so với những đối thủ cạnh tranh chỉ “bán” sản phẩm – dịch vụ một cách đơn thuần.

Những giá trị mà khách hàng nhận được từ cá nhân hóa tạo nên sự độc đáo và độc nhất của thương hiệu nên khó bị sao chép, đạo nhái. Đây chính là yếu tố then chốt nhất giúp doanh nghiệp củng cố vị thế vững chắc trên thị trường và trong lòng người tiêu dùng.

Cá nhân hóa không chỉ là một chiến thuật tiếp thị mà là một cách tiếp cận toàn diện có thể thấm nhuần vào mọi khía cạnh từ phát triển sản phẩm đến dịch vụ khách hàng, khiến nó trở thành một trợ thủ đắc lực cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Công nghệ phát triển, như sự xuất hiện của AI, tạo ra môi trường thuận lợi để doanh nghiệp có thể đưa chiến lược cá nhân hóa vào hoạt động. Doanh nghiệp cần phải tiếp cận cá nhân hóa với tư duy lấy khách hàng làm trung tâm và đảm bảo rằng các hoạt động phải phù hợp với sở thích của khách hàng.

Xem thêm Chương trình học Thạc sĩ Kinh doanh PSO MBA để không bỏ qua những nội dung chuyên sâu liên quan đến Kiến thức quản lý, Kỹ năng lãnh đạo, Tư duy chiến lược & Ứng dụng công nghệ!